Student's Reports
Duyệt
Duyệt Student's Reports theo Năm xuất bản
Đang hiển thị 1 - 20 của tổng số 100 kết quả
Số kết quả/trang
Tùy chọn sắp xếp
Tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng phế phụ phẩm vỏ trái cây để hấp phụ chất màu nhuộm hữu cơ : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2016(Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Môi trường - Thực phẩm - Hóa), 2016) Phạm, Thị Thu Thảo; Lê, Thị Cẩm Tiên; Nguyễn, Thị Hồng Nhung, ThS. (Hướng dẫn)Nghiên cứu việc phát triển các vật liệu hấp phụ từ các phế phụ phẩm nông nghiệp giá rẻ (như vỏ cam, vỏ bưởi, vỏ chanh dây) phong phú và có sẵn ở Việt Nam để loại bỏ màu nhuộm hữu cơ khỏi dung dịch nước. Hiện trạng ô nhiễm chất màu nhuộm hữu cơ ở Việt Nam và các phương pháp xử lý ô nhiễm màu nhuộm hữu cơ, kết quả đạt được sau nghiên cứu.Tài liệu Nghiên cứu phân lập và lựa chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy cellulose từ đất ruộng hướng đến ứng dụng phân hủy rơm rạ: Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017.02.46 /HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Nguyễn, Thị Bạch Huyền; Lâm, Trần Hải Vân; Hồ, Minh Hòa; Trần, Thành,ThS.(Hướng dẫn)Nghiên cứu phân lập và lựa chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy cellulose từ đất ruộng hướng đến ứng dụng phân hủy rơm rạ nhằm tiến hành nuôi cấy chủng vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose lấy đất từ đồng ruộng, kết quả cho thấy các chủng vi sinh vật được phân lập có khả năng phân hủy rơm rạ đạt hiệu quả 90%, điều này cho thấy cần có nhiều sự thử nghiệm về ứng dụng vi sinh vật trong phân hủy rơm rạ để mang lại hiệu quả tốt nhất, đồng thời lợi ích của ứng dụng này đối với xử lý rơm rạ và một số chế phẩm nông nghiệp rất triển vọng cho tương lai.Tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường sống của động vật tại Thảo cầm viên Sài Gòn và đề xuất biện pháp cải thiện : Bài nghiên cứu khoa học, chuyên ngành(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Môi trường), 2017) Bùi, Xuân Phong; Nguyễn, Đình Thy; Huỳnh, Thị Thanh DiệpĐề tài trình bày sự phát triển các mô hình bảo tồn động vật, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sống động vật và các văn bản pháp luật hiện hành về bảo tồn động vật. Phân tích thực trạng chất lượng môi trường sống của động vật ở Thảo cầm viên Sài Gòn. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn động vật.Tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu quả xử lí nước thải bệnh viện của mô đun sinh học bằng cách thay đổi tải trọng đầu vào: Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017.02.44 /HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Nguyễn, Thành Bình; Nguyễn, Hải Đăng; Trần, Thành , ThS. ( Hướng dẫn )Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu quả xử lí nước thải bệnh viện của mô đun sinh học bằng cách thay đổi tải trọng đầu vào nhằm lựa chọn được thông số vận hành phù hợp làm tiền đề để phát triển nhiều hơn ứng dụng công nghệ màng lọc sinh học – nano vào quá trình xử lý môi trường.Tài liệu Nghiên cứu vận hành mô hình thực nghiệm xử lý nước thải bệnh viện bằng công nghệ màng vi lọc sinh học MBR kết hợp Nano : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình Sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017.02.43](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Trần, Thị Kim Nhung (CN); Nguyễn, Thành Bình; Nguyễn, Đình Đức; Nguyễn, Bảo Sơn; Trần Thành, Th.S (Hướng dẫn)Nghiên cứu vận hành mô hình thực nghiệm xử lý nước thải áp dụng tại bệnh viện bằng công nghệ màng vi lọc sinh học MBR kết hợp NanoTài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường không khí phòng thí nghiệm khoa Môi Trường Thực Phẩm Hoá trường ĐH Nguyễn Tất Thành cơ sở An Phú Đông : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH Năm 2017 [Mã số : 2017-02-54/HĐ-NCKH](Đại học Nguyễn Tât Thành (Khoa Công nghệ sinh học và môi trường), 2017) Nguyễn, Thành Minh (CN); Trần, Hoàng Quân; Nguyễn, Thị Hồng Nhung, ThS. (Hướng dẫn)Khảo sát hiện trạng môi trường không khí phòng thí nghiệm Khoa môi trường thực phẩm hoá trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Dựa trên kết quả khảo sát và phân tích được đưa ra các phương pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng môi trường không khí trường ĐH Nguyễn Tất Thành.Tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng phế phụ phẩm vỏ trái cây để hấp phụ chất màu nhuộm hữu cơ : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình Sinh viên NCKH năm 2020(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Môi trường), 2017) Phạm, Thị Thu Thảo; Bùi, Thị Phương Quỳnh, TS (Hướng dẫn)Tài liệu Khảo sát đánh giá ô nhiễm do nước thải phòng thí nghiệm khoa Môi Trường – Thực Phẩm – Hóa Học trường đại học Nguyễn Tất Thành, tại cơ sở An Phú Đông,quận 12: Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017-02-53/HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Chu, Thị Ái Vi; Nguyễn, Thị Hồng Nhung ,ThS.(Hướng dẫn)khảo sát đánh giá ô nhiễm do nước thải phòng thí nghiệm khoa Môi Trường – Thực Phẩm – Hóa Học trường đại học Nguyễn Tất Thành, tại cơ sở An Phú Đông,quận 12 nhằm nghiên cứu phân tích đặc trưng nước thải PTN khoa Môi trường – Thực phẩm – Hóa học, đề xuất phương án xử lý sơ bộ nước thải PTN khoa Môi Trương - Thực Phẩm – Hóa Học, đánh giá chất lượng nước dựa trên QCVN 40:2011/BTNMT và 14:2008/BTNMTTài liệu Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng trong xử lý màu Metylen Blue hại : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017/HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Nguyễn, Thị Tuyết Nhi; Võ, Thị Cẩm Nhung; Nguyễn, Thị Thương,ThS.(Hướng dẫn)Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng trong xử lý màu Metylen Blue nhằm sử dụng nguồn nguyên liệu phế thải từ nông nghiệp để chuyển hóa thành sản phẩm cacbon hoạt tính có giá trị ứng dụng cao trong ngành công nghiệp.Tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng khử độ màu và sắt trong nước thải y tế bằng mô hình MBR – Nano: Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017.02.47/HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Nguyễn, Viết Quốc An; Dương, Thanh Tú; Trần, Thành, ThS. ( Hướng dẫn )Nghiên cứu đánh giá khả năng khử độ màu và sắt trong nước thải y tế bằng mô hình MBR – Nano nhằm hệ thống lọc Nano rất thích hợp cho điều trị nước thải y tế, nước thải đầu ra đáp ứng tiêu chuẩn thải QCVN 28 :2010/BTNMT và quá trình này có thể được áp dụng rộng rãi cho các cơ sở y tế quy mô vừa và nhỏ, đối với chỉ tiêu Sắt đều đạt mức hiệu quả cao gần 98% ở tất cả giai đoạn vận hành, hiệu quả xử lý độ màu tạo thành từ các hóa chất sử dụng trong quá trình điều trị rất tốt, nhìn chung hiệu quả xử lý đạt trên 97% đầu vào.Tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm phân giải sinh học màu Methyl Blue bằng các chủng lựa chọn từ quá trình phân lập vi sinh vật trong nước thải dệt nhuộm Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017.02.49 /HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Thạch, Thanh Bình; Phan, Thị Mỹ Hạnh; Nguyễn, Xuân Bình; Nguyễn, Hồ Cát Dung; Trần, Thành ,ThS.(Hướng dẫn)Nghiên cứu và thử nghiệm phân giải sinh học màu Methyl Blue bằng các chủng lựa chọn từ quá trình phân lập vi sinh vật trong nước thải dệt nhuộm được triển khai nghiên cứu bước đầu với mục đích tìm ra các chủng vi sinh thích hợp để thử nghiệm trong phòng thí nghiệm phương pháp xử lý bằng sinh học, cùng với mong muốn sẽ làm tiền đề để mở rộng và mở ra lối đi cho phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm an toàn, thân thiện môi trường và kinh tế hơn cho ngành dệt nhuộm ở nước ta.Tài liệu Đánh giá thực trạng phân loại rác tại nguồn trên địa bàn huyện Củ Chi: Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017.0250/HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Đặng, Tài; Chu, Thị Ái Vi; Nguyễn, Thị Hồng Nhung, ThS. ( Hướng dẫn )Khảo sát và đánh giá thực trạng phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn huyện Củ Chi, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn sao cho phù hợp với các vấn đề môi trường tại địa bàn huyện Củ Chi, thu thập, biên hội các thông tin về hệ thống thu gom vận chuyển CTR trên địa bàn huyện Củ Chi.Tài liệu Điều tra đánh giá hệ số phát thải rắn từ các hộ dân ở Phường Tân Thành, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình Sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số : HĐ - NCKH](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Lê, Thị Như Ngọc; Nguyễn, Hữu Khuê, Th.S (Hướng dẫn)Điều tra kết luận và kiến nghị các giải pháp xử lý các chất thải rắn tại các hộ dân thuộc Phường Tân Thành, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí MinhTài liệu Ước tính lượng lục bình trên sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh: Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017 [Mã số đề tài: 2017 /HĐ-KHCN](Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa: Môi trường- Thực phẩm - Hóa), 2017) Trần, Trung Kiên; Nguyễn, Hữu Khuê,ThS.(Hướng dẫn)Ước tính lượng lục bình trên sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh nhằm khảo sát hiện trạng sông Vàm Cỏ Đông và số lượng cây lục bình trên sông Vàm Cỏ Đông đoạn chạy qua huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh, tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các giải pháp quản lý sông Vàm Cỏ, tổng quan về tình hình sông Vàm Cỏ Đông, hiện trạng lục bình trên sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh, đề xuất giải pháp quản lý sông Vàm Cỏ, đặc biệt xử lý cây lục bình trên sông Vàm Cỏ.Tài liệu Nghiên cứu chế tạo Nano Silica từ Tro trấu bằng phương pháp Sol-Gel : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH Năm 2017 [Mã sô : 2017.02.36](Đại học Nguyễn Tất Thành (Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Và Công Nghệ Sinh Học), 2018) Huỳnh, Tiến Hùng (CN); Nguyễn, Ngọc Uyên; Nguyễn, Thị Quỳnh Hương; Nguyễn, Tuấn Kiệt; Trần, Lệ Trúc Hà. ThS (Hướng dẫn)Đưa ra được quy trình chế tạo Nano SiO2 hoàn thiện, ứng dụng để sản xuất Nano SiO2 trên quy mô lớn và làm tiền đề cho các nguyên cứu tiếp theo. Mặt khác SiO2 đóng một vai trò quan trọng về thành phần trong thực phẩm, thuốc trừ sâu và các sản phẩm chăm sóc cá nhân như chất độn trong chất dẻo, cao su và chất phủ; chất bán dẫn, và đồ gốm. Gần đây, SiO2 cũng đã được khám phá ứng dụng y sinh học. Ứng dụng và giá trị của silica rất cao tùy thuộc vào độ tinh thể và cấu trúc của nó. SiO2 tinh thể là vật liệu phong phú nhất trong lớp vỏ trái đất, nhưng ứng dụng hạn chế chủ yếu là do phản ứng thấp của nó. SiO2 vô định hình với diện tích bề mặt lớn rất quan trọng đối với nhiều ứng dụng hóa học quan trọng, bao gồm chất hấp thụ, chất cách điện và chất hỗ trợ xúc tác. SiO2 vô định hình chất lượng cao chủ yếu được sản xuất thông qua một quá trình đa bước bắt đầu từ việc giảm nhiệt cacbon của nguyên liệu tự nhiên silica, cát. Quá trình này liên quan đến nhiệt độ cao, áp suất cao, và axit mạnh, năng lượng và thói quen sinh thái. Để giảm thiểu các vấn đề trên và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về SiO2 cho các ứng dụng rộng rãi, cần phải tìm kiếm một phương pháp kinh tế, thân thiện với môi trường và bền vững để chuẩn bị silic chất lượng cao.Tài liệu Điều chế sữa rửa mặt thiên nhiên chiết xuất hoa nhài : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình Sinh viên NCKH năm 2018(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Công nghệ Hoá học & Thực phẩm), 2018) Lê, Hoàng Phương Thy; Võ, Hoàng Yến; Nguyễn, Đình Phúc, Th.S (Hướng dẫn)Giới thiệu về cây hoa nhài, tinh dầu hoa nhài, thành phần và đặc tính của tinh dầu hoa nhài. Các loại sữa rửa mặt thiên nhiên và phương pháp điều chế. Từ đó đưa ra kết quả sau nghiên cứu và một số khuyến nghị.Tài liệu Kết hợp phương pháp cơ học và hóa học để tối ưu hóa chiết xuất triterpenoid và polysaccharide từ bào tử nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH Năm 2018(Đại học Nguyễn Tất Thành (Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Và Công Nghệ Sinh Học), 2018) Biện, Công Đoàn (CN); Nguyễn, Hồng Anh Thư; Nguyễn, Trung Hiếu. ThS (Hướng dẫn)Đề tài nghiên cứu so sánh các phương pháp chiết triterpenoid bằng dung môi và phương pháp phá bào tử kết hợp chiết dung môi. So sánh các phương pháp chiết polysaccharide bằng dung môi và phương pháp phá bào tử kết hợp chiết dung môi. Tối ưu hóa nhiệt độ và thời gian chiết triterpenoid và polysaccharide từ bào tử nấm Linh chi.Tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền các giống Hoa Mai và xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây mai vàng Ochna integerrima (Lour.) Merr : Báo cáo tổng kết đề tài NCKH dành cho CB-GV 2017 -2918 [Số hợp đồng: 2017.01.57](Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa nghiên cứu Công nghệ cao và công nghệ sinh học), 2018) Nguyễn, Thị Nhã, ThS.; Hồ, Thị Cẩm Nguyên; Phan, Minh Đạt; Huỳnh, Nguyễn Minh TrangTrình bày tổng quan về cây Mai vàng, từ việc phân nhóm di truyền DNA các giống mai bằng kỹ thuật PCR-RAPD. Từ đó xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Mai vàng Ochna integerrima (Lour.) MerrTài liệu Phân lập, tuyển chọn dòng Bacillus thuringiensis từ ấu trùng sâu bộ cánh vảy nhiễm bệnh : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2017-2018(Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa nông nghiệp công nghệ cao và Công nghệ sinh học), 2018) Nguyễn, Thị Kiều Khanh; Nguyễn, Thị Nhã, ThS.Trình bày tổng quan giới thiệu về vi khuẩn Bacillus thuringiensis (bt), giới thiệu về sâu khoang và sâu tơ, sau đó thử nghiệm hoạt tính diệt sâu non, sâu bộ cánh vảy theo phương pháp của Thiery và Fracho. Từ đó cho ra kết quả thu thập, phân tích và xác định đặc điểm hình thái của vi khuẩn gây bệnh trên sâu khoang và sâu tơTài liệu Phân lập, tuyển chọn dòng Bacillus Thuringiensis từ ấu trùng sâu bộ cánh vảy nhiễm bệnh : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH Năm 2017 [Mã số : 2017.02.27](Đại học Nguyễn Tất Thành (Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Và Công Nghệ Sinh Học), 2018) Nguyễn, Thị Kiều Khanh (CN); Nguyễn, Thị Nhã, ThS. (Hướng dẫn)Đề tài nghiên cứu phân lập, tuyển chọn dòng Bacillus Thuringiensis từ ấu trùng sâu bộ cánh vảy nhiễm bệ trong đó phân lập và chọn lọc được 1 – 2 chủng Bacillus Thuringiensis có hiệu lực diệt sâu cao (gây chết 80 sâu non tuổi 1 sâu khoang hoặc sâu tơ).