Duyệt theo Tác giả "Cao, Kim Xoa (ThS.)"
Đang hiển thị 1 - 3 của tổng số 3 kết quả
Số kết quả/trang
Tùy chọn sắp xếp
Tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện An Bình : Khóa luận tốt nghiệp(Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật xét nghiệm y học), 2024) Dương, Hoàng Kim Kiều; Dương, Hớn Minh (ThS.); Cao, Kim Xoa (ThS.)Khảo sát đặc điểm của mẫu nghiên cứu ở bệnh nhân chẩn đoán trào ngược dạ dày thực quản sử dụng thuốc ức chế bơm proton. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton ở bệnh nhân chẩn đoán trào ngược dạ dày thực quản. Xác định tỷ lệ tương tác thuốc, đánh giá tính hợp lý của đơn thuốc ức chế bơm proton ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản.Tài liệu Phân tích gộp so sánh hiệu quả của ức chế bơm Proton với thuốc kháng Histamin H2 Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng ở bệnh nhân có dương tính với Helicobacter Pylori trên cơ sở dữ liệu Pubmed : Khóa luận tốt nghiệp(Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Dược), 2023) Nguyễn, Đình Nam; Cao, Kim Xoa (ThS.)Helicobacter pylori (H. pylori) là nguyên nhân chủ yếu gây loét dạ dày – tá tràng. Nghiên cứu này tiến hành phân tích gộp các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng (RCT) nhằm so sánh hiệu quả diệt trừ H. pylori giữa thuốc ức chế bơm proton (PPI) và thuốc kháng histamin H2 (H2A). Dữ liệu từ PubMed (1997–2022) được phân tích bằng phần mềm RevMan 5.4 theo mô hình Random Effect. Kết quả phân tích 24 báo cáo với tổng cộng 3452 bệnh nhân cho thấy hiệu quả diệt trừ H. pylori của nhóm PPI cao hơn so với nhóm H2A, với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05.Tài liệu Đánh giá hiệu quả và độ an toàn Corticosteroid bổ trợ cho bệnh nhân mắc viêm phổi mắc phải cộng đồng ở khoa nội tổng quát tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức quý 3/2022 : Khóa luận tốt nghiệp(Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Dược), 2023) Nguyễn, Ngọc Minh Châu; Cao, Kim Xoa (ThS.)Nghiên cứu hồi cứu trên 200 bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức nhằm đánh giá hiệu quả điều trị bổ trợ bằng corticosteroid. Kết quả cho thấy việc sử dụng corticosteroid giúp cải thiện chỉ số viêm (CRP, procalcitonin), nhưng không làm giảm thời gian nằm viện hay tác động đáng kể đến ổn định lâm sàng. Tỷ lệ biến chứng như tăng đường huyết, xuất huyết dạ dày và nhồi máu cơ tim không khác biệt rõ giữa hai nhóm.