Bùi, Hoàng MinhDương, Thị Ngọc HuyềnNguyễn, Thị MơTrịnh, Công Thái2024-08-252024-08-292024-08-252024-08-292020Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. (2020). Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành [Journal of Science and Technology - NTTU], (09). ISSN 2615-90152615-9015https://repository.ntt.edu.vn/handle/298300331/502708 tr.3kg Lá đắng (Vernonia amygdalina Del.) được chiết xuất với cồn 96% sau đó lắc phân bố thu được 3 phân đoạn: PE, CHCl3 và EtOAc; trong đó thông qua sàng lọc khả năng chống oxi hóa (Folin-Ciocalteu và thử nghiệm DPPH), phân đoạn EtOAc được lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu tiếp theo. 20g phân đoạn EtOAc thông qua các kĩ thuật sắc kí, tinh chế đã phân lập và xác định cấu trúc 3 chất lần lượt là V1 (300mg – Cynarosid) , V2 (30mg – Luteolin) và V3 (41,3mg - Cosmosiin). Cả 3 chất phân lập được đều có khả năng chống oxi hóa tốt trên mô hình DPPH. Trong đó V1 và V2 có tác dụng dọn gốc tự do DPPH mạnh hơn cả chứng dương Rutin (IC50 = 9,47µM) với IC50 lần lượt là 5,8µM và 4,8µM.vi-VNVernonia amygdalinaFolin-CiocalteuDPPHCynarosidLuteolinCosmosiinLá đắngPhân lập thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxi hóa trong lá cây Lá đắng (Vernonia amygdalina Delile, Asteraceae)Article