Lưu, Nguyễn Đức Hạnh2024-12-132024-12-132024Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. (2024). Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành [Journal of Science and Technology - NTTU], Tập 7, Số 4. ISSN 2615-90152615-9015https://repository.ntt.edu.vn/handle/298300331/1597 tr.Quốc tế hóa giáo dục đại học trong ngành điều dưỡng là yêu cầu cấp thiết để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng làm việc trong môi trường toàn cầu. Nghiên cứu này so sánh 7 chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng của các trường đại học đã đạt chuẩn AUN-QA cho chương trình hoặc có chuẩn đầu ra mang tính quốc tế nhằm tìm ra các yếu tố của một chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế. Kết quả cho thấy (1) các chương trình đào tạo dài hơn 4 năm và/hoặc tăng cường kiến thức ngoại ngữ từ đầu khóa được xem là có mức độ sẵn sàng cao nhất; (2) các chương trình đạt chuẩn kiểm định AUN-QA và mô tả rõ về việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại các môi trường quốc tế cũng được xem là có mức độ sẵn sàng khá cao; (3) các chương trình chưa có hướng chuẩn bị cho sinh viên khả năng làm việc tại môi trường quốc tế được xem là có mức độ sẵn sàng thấp hơn. Như vậy, chương trình đào tạo cần có sự tăng cường về thời gian, nội dung ngoại ngữ và tỷ lệ giảng dạy bằng ngoại ngữ được xem là có mức độ sẵn sàng cao nhất để đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa ngành điều dưỡng.vi-VNQuốc tế hóa giáo dụcCử nhân điều dưỡngChương trình đào tạoĐạt chuẩn AUN-QAĐối sánh các chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng tại Việt NamArticle