Nguyễn, Thị Cẩm DuyênBùi, Trang ViệtTrần, Thanh Hương2024-08-232024-08-292024-08-232024-08-292018Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. (2018). Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành [Journal of Science and Technology - NTTU], Tập 1, Số 4. ISSN 2615-9015.2615-9015https://repository.ntt.edu.vn/handle/298300331/503227 tr.Trong nghiên cứu này, khi nuôi cấy khúc cắt mang mô phân sinh ngọn chồi cây Opuntia ficus-indica trên môi trường Murashige và Skoog (MS) có sự phối hợp bổ sung 6-Benzylaminopurine (BA) 5mg/l, vị trí mang mô phân sinh ngọn chồi ở mặt chính diện thuộc phần ngọn của nhánh cho hiệu quả tạo chồi cao nhất. Sự phát sinh chồi đạt cao nhất trên môi trường MS có sự phối hợp bổ sung BA 5mg/l và 1-naphtalene acetic acid (NAA) 0,5mg/l. Việc hủy mô phân sinh ngọn chồi đỉnh bằng cách cắt bỏ bề mặt cho số chồi tạo thành cao nhất. Môi trường MS có bổ sung indol butyric acid (IBA) 0,5mg/l kích thích tạo rễ từ chồi in vitro rõ nhất. Mối liên hệ giữa vị trí mẫu cấy, sự phát sinh chồi và rễ được thảo luận.vi-VNOpuntia ficus-indicaXương rồngCụm chồiMô phân sinhIn vitroNghiên cứu qui trình nhân giống in vitro cây Xương rồng lê gai Opuntia ficus indica (L.) Mill.Article