Digital Data NTTU
URI vĩnh viễn cho đơn vị này
Duyệt qua
Đang duyệt Digital Data NTTU theo Nhan đề
Đang hiển thị 1 - 20 trong tổng số 1004
Kết quả mỗi trang
Tùy chọn sắp xếp
- Tài liệu2D-QSAR studies on MexAB-OprM efflux pump inhibitors of Pseudomonas aeruginos : Graduate Thesis for Pharmacist, Majors of Medicine Administration and Supply(Nguyen Tat Thanh University, 2020) Nguyen, Truong Khanh Vy; Phan, Thien Vy (Scientific instructor)Result and discussion: This study had totally five QSAR models with dependent value was MPC8, which were created by different descriptors. The validation results revealed that R2 values and Q2 value of all models were surprisingly greater than 0.80 and 0.77, respectively. In addition, the other values such as RMSE, R2pred, 𝑟𝑚 ̅̅2̅ and ∆r2m were come up to validation criteria. Two best models of five were LVFX and AZT_1 would be applied to virtual screening database. As a result, there were 15 compounds and 07 compounds had predicted MPC8 less than 10 µM in LVFX model and AZT_1 model, respectively, also, all of them met Five rules of Lipinski. On the other hand, five substances from Drugbank database were forecasted to have predicted MPC8 under 10 µM . Additionally, the predicted MPC8 value under 10 µM (G-9 (spergulin A) from Glinus oppositifolius.
- Tài liệu3D pharmacophore model studies on ACRB efflux pump inhibitors of Escherichia coli : Graduate Thesis for Pharmacist, Majors of Medicine Administration and Supply(Nguyen Tat Thanh University, 2020) Tran, Thuy Vy; Phan, Thien Vy (Scientific instructor)In silico method is not only economic but also saving time. Moreover, it is used to screen specific compounds so that it will contribute to develop drug target. 3D-pharmacophore models on AcrB inhibitors helps to design and predict AcrB inhibitors which can apply to find new drugs.
- Tài liệu3D-Pharmacophore model studies on MexB efflux pump inhibitor of Pseudomonas aeruginosa : Final Report Scientific Research Project Of Student In 2020(Nguyen Tat Thanh University (Faculty of Pharmacy), 2020) Dinh, Nguyen Thuy Duyen; Phan, Thien Vy (Hướng dẫn)From the database of 139 substances in 18 scafford collected from 20 scientific papers, 6 3D Pharmacophore models were built based on ligand: 4 models based on MPC8 value and 2 models based on IC50 value. Then validate models based on sensitivity, specificity, accuracy and GH score and choose the 3 best models to virtual screening on large databases such as DrugBank, Traditional Chinese Medical. In which Model (3) has 4 features: 2 hydrophobic centroids and 2 hydro bonding acceptors HHaa. Model (4) with 4 features: 1 aromatic ring, 1 hydrophobic centroid and 2 hydro bonding acceptors RHAA. Model (5) with 4 feartures: 3 hydrophobic centroids and 1 hydro bonding acceptors HHHa.
- Tài liệu3D-Pharmacophore model studies on MexB efflux pump inhibitor of Pseudomonas aeruginosa : Final Report Topics Student Science Research Program In 2020 / ; Phan Thien Vy Science instructor(Nguyen Tat Thanh University (Faculty of Pharmacy), 2020) Dinh, Nguyen Thuy Duyen; Phan, Thien Vy, M.S.Pharm. (Scientific instructor)Research for screening compounds which satisfy all 3 models, will be conduct screening through Qsar model and molecular docking studies on MexAB-OprM crystal structures to find the binding pocket of these. Some suggestions and solutions.
- Tài liệu3D-Pharmacophore model studies on MexB efflux pump inhibitor of Pseudomonas aeruginosa : Graduate Thesis for Pharmacist, Majors of Medicine Administration and Supply(Nguyen Tat Thanh University, 2020) Dinh, Nguyen Thuy Duyen; Phan, Thien Vy (Scientific instructor)3D-Pharmacophore models are successfully built and screened for potential substances. The study suggests screening through Qsar and Docking models, then conducting in vitro and in vivo tests to determine their true biological activity on impacted target and discover additional compounds with MexAB-OprM inhibitory activity
- Tài liệu3D-pharmacophore models studies on acrb efflux pump inhibitors of escherichia coli : Dissertation final report scientific research project of student in 2020(Nguyen Tat Thanh University (Faculty of Pharmacy), 2020) Tran, Thuy Vy; Phan, Thien Vy, M.S.Pharm. (Scientific instructor)
- Tài liệuẢnh hưởng của ánh sáng và Nitơ lên sự tăng trưởng, hàm lượng Protein và khả năng chống Oxy hóa của Tảo Spirulina Sp.(Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 2018) Nguyễn, Thị Bích Ngọc; Võ, Hồng Trung, TS. (Hướng dẫn)Luận văn tìm hiểu, xác định điều kiện ánh sáng, nồng độ nitơ thích hợp cho tăng trưởng và tích lũy protein ở Spirulina sp. Trong đó tập trung xác định khả năng chống oxy hóa và hàm lượng acid amin ở các chủng Spirulina sp.
- Tài liệuẢnh hưởng của ánh sáng và Nitơ lên sự tăng trưởng, hàm lượng Protein và khả năng chống oxy hóa của Tảo SPIRULINA SP. : Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Chuyên ngành Sản xuất và phát triển thuốc(Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 2018) Nguyễn, Thị Bích Ngọc; Võ, Hồng Trung, TS. (Hướng dẫn)Tổng quan về Spirulina sp. (hay còn gọi Tảo Spirulina); Đặc điểm sinh học, cách phân loại, hình thái và cấu trúc tế bào Spirulina sp.; Protein và khả năng chống oxy hóa cũng như ứng dụng nuôi trồng của Spirulina sp.. Từ đó đưa ra phương pháp nghiên cứu, các kết quả đạt được và kiến nghị.
- Tài liệuẢnh hưởng của các Hydrocolloid lên hiệu suất sinh tổng hợp Cellulose của vi khuẩn Acetobacter Xylinum(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Nguyễn, Lê Hoàng Bảo; Nguyễn, Quốc Duy, ThS (Hướng dẫn)Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của các hydrocolloid lên hiệu suất sinh tổng hợp cellulose của vi khuẩn A. xylinum được khảo sát. Hiệu quả của quá trình lên men cellulose được mô tả dựa trên sự thay đổi pH, độ acid tổng, hàm lượng glucose, số lượng vi sinh vật trong canh trường lên men, hiệu suất sinh tổng hợp cellulose và bề dày của lớp cellulose hình thành. Lượng đường ban đầu 50g/l của môi trường HS giảm mạnh từ ngày 0 (44.862) đến ngày 7 (8.078) và những ngày sau bắt đầu giảm từ từ cho đến khi môi trường cạn kiệt cơ chất. Việc không hình thành được cellulose là do vi sinh vật chỉ sử dụng đường để tăng sinh khối. KJ 0.2% đạt hiệu quả tốt nhất về khối lượng BC (6.97 gDW/L) và độ dày BC (3.54mm). XG ở các nồng độ 0.1%,0.2% và 0.3% thu được sự ổn định về khối lượng cellulose (4.96 gDW/L - 6.52gDW/L) và độ dày cellulose (2.54mm-2.67mm) khá tương đồng nhau MCC ở các nồng độ luôn ở mức hiệu quả thấp nhất.
- Tài liệuẢnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh tố mãng Cầu Xiêm(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Trần, Thụy Phương Nhu; Bạch, Long Giang, PGS.TS (Hướng dẫn)Mãng cầu xiêm loại trái cây tốt cho sức khỏe và có sẵn quanh năm ở nước ta. Công nghệ lưu trữ sau thu hoạch vẫn còn hạn chế, dẫn đến thiệt hại từ nhiều nguyên nhân và giảm giá trị dinh dưỡng và chất lượng sẳn có trong quả Mãng Cầu Xiêm. Nghiên cứu quá trình chần mãng cầu để khảo sát hàm lượng dinh dưỡng còn lại bao nhiêu và thất thoát như thế nào để tạo điều kiện cho quá trình sau chần được diễn ra thuận lợi. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát việc chần mãng cầu ở nhiều nhiệt độ với 4 mức thời gian (2 phút, 4 phút, 6 phút, 8 phút ) và phương pháp chần khác nhau, quy mô thí nghiệm. Ảnh hưởng của các yếu tố sau chần với mẫu nguyên liệu tươi với các chỉ tiêu độ ẩm, polyphenol, vitamin C, màu sắc đã được nghiên cứu
- Tài liệuẢnh hưởng của các điều kiện trích ly lên quá trình thu nhận pectin từ vỏ chuối(Đại học Nguyễn Tất Thành, 2016-06) Đặng, Nhã Tâm; Nguyễn, Quốc Duy, ThS. (Hướng dẫn)Khóa luận trình bày ảnh hưởng của các điều kiện trích ly lên quá trình thu nhận pectin từ vỏ chuối, mô tả nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu, đưa ra bàn luận và trình bày kết quả. Qua đó nêu lên kết luận và kiến nghị
- Tài liệuẢnh hưởng của loại chất mang lên hàm lượng Phenolic, Flavonoid và hiệu suất vi bao Anthocyanin của bột sấy phun bụp giấm (Hibiscus Sabdariffa L.)(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Nghê, Minh Tâm; Nguyễn, Quốc Duy, ThS. (Hướng dẫn)Tạo ra nguồn chất màu tự nhiên, đa dạng nguồn chất màu giúp giảm thiểu việc lạm dụng phẩm màu công nghiệp trong thực phẩm. Lựa chọn thông số tối ưu để dịch trích ly hoa bụp giấm có hàm lượng polyphenol và flavonoid cao nhất sử dụng trong thực phẩm.
- Tài liệuẢnh hưởng của loại chất mang lên hoạt tính chống Oxy hóa của bột sấy phun bụp giấm (Hibiscus Sabdariffa L.)(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Nguyễn, Thị Thanh Trang; Nguyễn, Quốc Duy, ThS (Hướng dẫn)Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của các loại chất mang khác nhau (maltodextrin, gum arabic, maltodextrin 50% + gum arabic 50%, maltodextrin 50% + inulin 50%, maltodextrin 50% + konjac 50%) lên hoạt tính chống oxy hóa (khả năng bắt gốc tự do DPPH, ABTS và khả năng khử FRAP, CUPRAC) của bột sấy phun bụp giấm được khảo sát. Việc sử dụng các chất hỗ trợ trong quá trình sấy phun cải thiện hoạt tính chống oxy hóa của bột đài hoa bụp giấm. Trong số đó, konjac là chất hỗ trợ việc lưu giữ hoạt tính ABTS, FRAP và CUPRAC cao nhất lần lượt là 4380.48, 8351.04, 8161.59 và 13862.01 (mg TE/g DW). Xét trên hoạt tính bắt gốc tự do DPPH và FRAP, sự bổ sung gum arabic và inulin làm tăng giá trị hoạt tính so với trường hợp sử dụng maltodextrin đơn lẻ. Tuy nhiên, hoạt tính bắt gốc tự do ABTS thay đổi không đáng kể khi sử dụng kết hợp inulin và gum arabic so với giá trị này của mẫu chỉ sử dụng maltodextrin.
- Tài liệuẢnh hưởng của loại chất mang lên tính chất vật lý bột sấy phun bụp giấm (Hibiscus Sabdariffa L.)(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Nguyễn, Ngọc Kim Nguyên; Nguyễn, Quốc Duy, ThS. (Hướng dẫn)Khảo sát ảnh hưởng của các loại chất mang lên tính chất vật lý của bột bụp giấm sấy phun. Hoàn thiện quy trình sấy phun dịch trích từ đài hoa bụp giấm tạo ra nguồn chất màu tự nhiên, đa dạng nguồn chất màu giúp giảm thiểu việc lạm dụng phẩm màu công nghiệp trong thực phẩm.
- Tài liệuẢnh hưởng của mất nước thẩm thấu và sấy không khí nóng lên chất lượng của Đu Đủ(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Nguyễn, Thị Huỳnh Kim; Lưu, Xuân Cường, TS (Hướng dẫn)Hiệu quả của tiền xử lý thẩm thấu và sấy đối lưu đối với chất lượng của lát đu đủđã đượcnghiên cứu. Xử lý thẩm thấu với dung dịch đường 50-60% w/w cho nồng độ,120-240 phút cho thời gian ngâm 90-240 phút cho thời gian ngâm và mẫu được sấykhô ở 50-600C. Các thông số chất lượng đã được phân tích: hàm lượng viatamin C,năng lượng, đường tổng, hàm lượng đường, độ cứng và màu sắc. Dữ liệu về trọnglượng và độ ẩm để tính toán các hạn mục tiêu của thiết kế thí nghiệm là sự mất nướcvà tăng chất rắn. Kết quả cho thấy tiền xử lý thẩm thấu đã cải thiện chất lượng đu đủsau khi sấy khô( chất dinh dưỡng được giữ lại, độ cứng và màu sắc tốt nhất). Các sảnphẩm được bảo quản tốt hơn trong các lát đu đủ được xử lý trước khi sấy. Nó cho thấysự kết hợp này có hiệu quả hơn so với sấy thông thường. Sản phẩm cuối cùng được lựachọn dựa trên đáng giá cảm quan. Thông số của quá trình thẩm thấu đu đủ ở 500C với500Brix và thời gian ngâm 180 phút. Thông số của quá trình sấy ở nhiệt độ 500Cvàthời gian sấy 180-210 phút. Khi đó, sản phẩm sẽ cho giá trị cảm quan tốt nhất ( màusắc, độ co ngót) và đẩm bảo độ dẻo cho sản phẩm.
- Tài liệuẢnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trƣởng, phát triển của câynúi (Plukennetia volunbilis l) trồng tại Củ Chi : Khóa luận tốt nghiệp sinh viên năm 2020(Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành ( Khoa Công nghệ sinh học ), 2020) Bùi, Lê Trọng Nhân; Nguyễn, Quang Thạch, GS, TS. ( Hướng dẫn )Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển của câynúi (Plukennetia volunbilis l) trồng tại Củ Chi nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất cây đậu núi trồngCủ Chi, khảo sát ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và phát triển đến cây Đậu núi trồng tại Củ Chi, khảo sát ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và phát triển đến cây Đậu núi trồng tại Củ Chi.
- Tài liệuẢnh hưởng của mật độ và phân bónđến sinh trưởng , phát triển của cây Sachainchi trồng tại Củ Chi : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình sinh viên NCKH năm 2020(Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành ( Khoa Công nghệ sinh học ), 2020) Bùi, Lê Trọng Nhân; Nguyễn, Quang Thạch, GS, TS. ( Hướng dẫn )Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất, phát triển của cây Sacha inchi trồng tại Củ Chi được tiến hành tại khu đất thực nghiệm của Viện Sinh học Nông nghiệp Tất Thành-Trường đại học Nguyễn Tất Thành, thời gian thực hiện từ tháng 03/2019 đến tháng 10/2020. Mục tiêu xác định được ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến cây Sacha inchi. Thí nghiệm được bố trí theo 2 yếu tố (Split plot) với 3 mật độ trồng và 4 mức phân bón, 3 lần nhắc lại. Kết quả thu được xác định được mật độ trồng và mức phân bón thích hợp cho Cây Sacha inchi trồng tại Củ Chi là 5555 cây/ha và 70 N+70 P2O5+70 K2O kg/ha (91 kg Ure+144kg SA+466kg Supper lân+140kg KCL), năng suất lứa quả đầu tiên thu được ở công thức mật độ và phân bón này đạt cao nhất, đạt 179,23g/cây; năng suất lý thuyết đạt 995,62kg/ha, năng suất thực thu trên ô thí nghiệm đạt 4,63kg/ô.
- Tài liệuẢnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất nước thẩm thấu của Dừa(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Nguyễn, Thị Mai Chuổi; Lưu, Xuân Cường, TS (Hướng dẫn)Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch saccharose và nhiệt độ lên sự mất nước thẩm thấu của lát dừa. Từ đó đưa ra thông số kỹ thuật hợp lí cho ra sản phẩm có chất lượng về mặt cảm quan.
- Tài liệuẢnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellulose của vi khuẩn Acetobacter Xylinum(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Hoàng, Thị Lệ Hoa; Nguyễn, Quốc Duy, ThS. (Hướng dẫn)Nghiên cứu nguồn sinh tổng hợp cellulose từ vi sinh vật với nhiều ưu điểm so với cellulose từ thực vật ứng dụng trong công nghiệp và y học...thông qua khảo sát ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên quá trình sinh tổng hợp cenlolose của vi khuẩn Acetobacter xylinum.
- Tài liệuẢnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lên vỏ Bưởi sấy dẻo(Đại học Nguyễn Tất Thành (Khoa Kỹ thuật Thực phẩm và Môi trường), 2019) Nguyễn, Thị Mai Ngọc; Lưu, Xuân Cường, TS (Hướng dẫn)Khảo sát nồng độ dung dịch có ảnh hưởng như thế nào lên hàm lượng chất rắn hòa tan (SG) và lượng nước mất (WL) trong mẫu nguyên liệu từ đó có thể đưa ra nhận xét với hàm lượng chất rắn hòa tan vào trong sản phẩm ở độ ngọt thích hợp. Đồng thời có thể nhận định thêm sự tương quan về cấu trúc ở những nồng độ khác nhau có hay không ảnh hưởng đến quá trình sấy tiếp theo. Khảo sát nhiệt độ dung dịch có hay không ảnh ảnh lên SG, WL của qúa trình thẩm thấu, từ đó đưa ra nhiệt độ có thể phù hợp với giá trị cảm quan về màu sắc. Nếu ở điều kiện không cần gia nhiệt sẽ hạn chế về mặt chi phí tiêu hao năng lượng. Khảo sát nhiệt độ sấy có hay không lên đường cong tốc độ sấy đồng thời có thể nhận định thêm về màu sắc theo nhiệt độ và thời gian sấy khác nhau. Từ đó đưa ra thông số sấy có phù hợp nhất về màu sắc.